!important; Những ngày Tết, một số phụ huynh thường có khuynh hướng cho trẻ ăn uống theo chế độ ăn người lớn.
  !important; Thức ăn thường để dài ngày như thịt nguội, chả lụa, măng kho, thịt kho, bánh chưng, bánh tét,… Những thực phẩm này chứa nhiều mỡ, đạm, dễ dẫn đến trẻ bị rối loạn tiêu hóa, ngộ độc thức ăn.
  !important; 1. Nguyên nhân chủ yếu gây rối loạn tiêu hóa, ngộ độc thức ăn ở trẻ em: là do ăn phải thức ăn không hợp vệ sinh, ôi thiu, nhiễm vi khuẩn (salmonella) và độc tố do vi khuẩn tiết ra (tụ cầu, vi khuẩn kỵ khí).
  !important; 2. Triệu chứng ngộ độc thực phẩm: có thể xuất hiện khoảng vài phút, vài giờ hoặc khoảng từ 1 đến 2 ngày sau khi tiêu thụ thức ăn gây hại. Trong đó, những triệu chứng này sẽ ở mức độ nặng hay nhẹ hay kéo dài trong thời gian bao lâu còn tuỳ vào các yếu tố bao gồm: loại tác nhân gây ra, lượng thực phẩm được sử dụng và hệ miễn dịch của người bệnh.
  !important; Cụ thể, bạn cần lưu ý đến những dấu hiệu ngộ độc thực phẩm thường gặp gồm có:
-
Đau bụng.
-
Buồn nô !important;n, nôn mửa.
-
Tiê !important;u chảy.
-
Trong phâ !important;n hoặc chất nôn có xuất hiện máu.
-
Bị sốt.
-
Chá !important;n ăn.
-
Cơ thể yếu ớt,  !important;mệt mỏi.
-
Đau đầu, choá !important;ng váng, chóng mặt.
-
Ớn lạnh, rù !important;ng mình.
-
Đau khớp và !important; cơ.
Nô !important;n mửa là một dấu hiệu ngộ độc thực phẩm hay gặp cần lưu ý đến
Đặc biệt, nếu ngộ độc thức ăn đã !important; ở tình trạng nặng, bệnh nhân còn có thể có những biểu hiện như:
-
Cảm thấy khá !important;t nước nhiều.
-
Mô !important;i bị khô, mắt trũng, da nhăn nheo.
-
-
Mạch nhanh, giọng nó !important;i yếu ớt.
-
Tay châ !important;n lạnh.
-
Liê !important;n tục bị nôn ói.
-
Sốt cao ké !important;o dài.
  !important; Khi nhận thấy các triệu chứng ngộ độc thực phẩm báo hiệu tình trạng nặng này, bạn không nên lơ là. Thay vào đó, điều quan trọng nhất cần làm là phải đưa người bệnh đến cơ sở y tế hay bệnh viện gần nhất càng sớm càng tốt để được cấp cứu kịp thời, tránh dẫn đến các biến chứng nguy hiểm đe dọa đến tính mạng.
3. Cách sơ cứu: phụ huynh cho trẻ uống nhiều nước (nước chín, nước ORS,…) để tránh mất nước do nôn ói và tiêu chảy. Đưa đến cơ sở y tế khi có các dấu hiệu mất nước như mắt trũng, khát, tay chân lạnh hoặc sốt cao, nôn ói, tiêu chảy nhiều.
  !important; 4. Cách phòng tránh ngộ độc thực phẩm ngày Tết
  !important; Có thể thấy, ngộ độc thực phẩm dẫn đến các tác động tiêu cực đối với sức khỏe của người bệnh. Không chỉ vậy, nếu tình trạng này không may xảy ra vào một dịp đặc biệt như ngày Tết sẽ khiến cho tâm trạng của cả bệnh nhân và người thân bị ảnh hưởng. Từ đó, khiến cho không khí đoàn tụ vốn đầm ấm trở thành những kỷ niệm không vui mỗi khi nhắc đến.
  !important; Do vậy, nên áp dụng một số cách phòng tránh sau đây:
4.1. Cẩn thận khi chọn mua thực phẩm, nhất là !important; với các loại có rủi ro gây ngộ độc cao
  !important; Trong quá trình chọn lựa các loại thực phẩm để gia đình tiêu thụ trong dịp Tết, đặc biệt là các loại hải sản, rau và hoa quả tươi,... bạn cần tuyệt đối cẩn thận và lưu ý. Theo đó, nên chọn các loại thực phẩm có nguồn gốc rõ ràng kèm với chất lượng đảm bảo. Cụ thể, ví dụ đối với từng loại thực phẩm nhất định như sau:
-
Rau củ quả: chọn loại tươi, cò !important;n nguyên, không có tình trạng hư thối hay dập nát.
-
Thịt, cá !important;, tôm: chọn loại tươi, không có mùi lạ, mùi hôi hoặc mùi bị ôi thiu.
-
Thực phẩm đó !important;ng hộp hay đóng gói sẵn: chọn sản phẩm rõ ràng về ngày sản xuất, hạn sử dụng, hướng dẫn sử dụng, nhà phân phối và thành phần. Tránh chọn loại có phần vỏ bị hư hỏng, biến dạng.
  !important; Đồng thời, chỉ mua ở nơi có độ tin cậy cao, tránh các địa điểm không chắc chắn về độ an toàn.
Chọn rau củ quả cần lưu ý !important; về độ tươi ngon
4.2. Biết cá !important;ch bảo quản đúng các loại thực phẩm
Về việc bảo quản thực phẩm, bạn cũng cần thực hiện đú !important;ng cách để đảm bảo an toàn.
- Nếu có !important; tủ lạnh, bạn thực hiện và ghi nhớ những điều sau:
+ Cất giữ thực phẩm và !important;o tủ lạnh để bảo quản. Khi muốn ăn, thì cần hâm kỹ lại trước khi dùng. Song không được để trong thời gian quá lâu.
+ Nhiệt độ bảo quản phải thí !important;ch hợp.
+ Á !important;p dụng cách bảo quản phù hợp với mỗi loại thực phẩm riêng: thịt cá tươi thì rửa sạch cất vào ngăn đông; các loại rau củ thì bọc kín trong những túi riêng biệt rồi cất giữ trong ngăn đựng rau củ của tủ lạnh.
+ Vệ sinh tủ lạnh thường xuyê !important;n.
- Trong trường hợp khô !important;ng có tủ lạnh, có thể cho vào túi nilon hoặc hộp sạch, sau đó ngâm vào chậu nước lạnh để bảo quản, nhưng không nên để quá lâu.
4.3. An toà !important;n và cẩn thận trong chế biến
Đối với khâ !important;u chế biến thức ăn, cần đảm bảo thực hiện cẩn thận, an toàn. Theo đó, hãy bắt đầu bằng việc sơ chế kỹ càng thực phẩm trước khi chế biến. Song song với đó, cũng cần ăn chín uống sôi, không để thức ăn đã được nấu chín lẫn thức ăn còn sống.
Thức ăn trong ngà !important;y Tết nên được chế biến đảm bảo an toàn
4.4. Giữ gì !important;n vệ sinh sạch sẽ
Đảm bảo giữ gì !important;n vệ sinh sạch sẽ là một việc làm cần thiết. Muốn như vậy, bạn cần cần lau dọn sạch sẽ khu vực chế biến thức ăn, bếp nấu, rửa tay thật sạch trước và sau khi chế biến thức ăn cũng như trước và sau khi dùng bữa.
Đồng thời, cá !important;c dụng cụ và đồ dùng được sử dụng trong quá trình chế biến thực phẩm cũng cần được vệ sinh kỹ.
4.5. Cẩn thận khi đi ăn ngoà !important;i
Với cá !important;ch phòng tránh này, bạn cần lựa chọn ăn uống ở quán ăn hay nhà hàng có sự đảm bảo về vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm. Đặc biệt, các đối tượng có rủi ro cao bị ngộ độc thức ăn càng cần thận trọng khi đi ăn uống bên ngoài vào dịp Tết hay bất cứ thời điểm nào khác.
  !important; Trên đây là những chia sẻ liên quan đến tình trạng ngộ độc thực phẩm. Cùng với đó, gợi ý cho bạn một số cách phòng tránh tình trạng này xảy ra trong những ngày Tết sắp đến.